-
Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học có đề cập đến vấn đề tăng cường năng lực không và hiện có những sáng kiến nào trong việc thực thi vấn đề này?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Điều 22 của Nghị định thư có đề cập tới nội dung xây dựng năng lực thực thi Nghị định thư. Các quốc gia đang phát triển và các quốc gia có nền kinh tế đang chuyển đổi thiếu nguồn nhân lực, kỹ thuật và tài chính để thực thi đầy đủ Nghị định thư …
-
Các Bên tham gia cần có những hành động gì trong trường hợp có vận chuyển xuyên biên giới không chủ đích LMO?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Khi một Bên tham gia biết có sự vận chuyển không chủ đích LMO có khả năng gây tác động bất lợi đến đa dạng sinh học và sức khỏe con người, thì Bên đó phải thông báo cho Quốc gia bị ảnh hưởng hay có tiềm năng bị ảnh hưởng, cho BCH và các …
-
Nghị định thư đã giải quyết vấn đề xử lý, vận chuyển, đóng gói và nhận dạng LMO như thế nào?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Vấn đề xử lý, vận chuyển, đóng gói và nhận dạng LMO được thể hiện trong Điều 18 là một trong những vấn đề trọng tâm của Nghị định thư. Hai mục tiêu cơ bản của Điều 18 là nhằm: – Đảm bảo LMO được xử lý và vận chuyển an toàn nhằm tránh những …
-
Thủ tục nào được áp dụng cho LMO sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và trong chế biến?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
FFP không chủ đích giải phóng vào môi trường mà chủ đích sử dụng trực tiếp làm thực phẩm cho con người, thức ăn chăn nuôi hoặc cho chế biến. Đó là các hoa quả hoặc rau biến đổi gen được sử dụng làm thực phẩm cho người hoặc đậu tương, ngô biến đổi gen …
-
Thế nào là Thủ tục Thỏa thuận Thông báo trước?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Thủ tục Thỏa thuận thông báo trước áp dụng cho lần vận chuyển có chủ đích đầu tiên một LMO dự định giải phóng ra môi trường của quốc gia nhập khẩu. Thủ tục gồm 4 nội dung: thông báocủa quốc gia xuất khẩu là thành viên của Nghị định thư, báo nhận thông …
-
Nguyên tắc phòng ngừa được thể hiện trong Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học như thế nào?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Đã từ lâu, việc ngăn ngừa các tác hại về mặt môi trường được coi là “nguyên tắc vàng trong bảo vệ môi trường”. Những tổn hại về mặt môi trường không dễ sửa chữa và trong nhiều trường hợp những tổn hại không thể khắc phục. Ngay cả trong trường hợp có thể khắc …
-
Nội dung chính của Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học là gì?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Nghị định thư thúc đẩy tiến trình ATSH thông qua thiết lập các quy tắc và thủ tục cho việc vận chuyển, xử lý và sử dụng an toàn LMO, đặc biệt tập trung vào vận chuyển xuyên biên giới LMO. Nghị định thư đã thiết lập một hệ thống các thủ tục bao gồm …
-
Mục tiêu và phạm vi của Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Mục tiêu của Nghị định thư là nhằm đảm bảo mức độ bảo vệ thỏa đáng trong chuyển giao, xử lý và sử dụng các LMO kết quả của công nghệ sinh học hiện đại có thể có những tác động bất lợi đến bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, …
-
Sự cần thiết ra đời một thỏa thuận quốc tế về an toàn sinh học?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
Mặc dù, có nhiều tiềm năng đem lại những đóng góp quan trọng trong đời sống xã hội của nhân loại nhưng GMO cũng tạo ra một mối lo ngại về những tác động tiềm ẩn đến sức khỏe con người, môi trường và đa dạng sinh học. Chính điều này đã đặt ra yêu …
-
Lưu giữ, đóng gói, vận chuyển sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen được thực hiện như thế nào?
Ngày cập nhật 9 Tháng Tư 2012
CP ngày 21/6/2010 qui định: 1.Việc lưu giữ, đóng gói, vận chuyển sinh vật biến đổi gen đã được cấp Giấy chứngnhận an toàn sinh học, Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụnglàm thực phẩm, Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng …
